Những câu hỏi liên quan
Huyền Nguyễn
Xem chi tiết
Songoku
23 tháng 2 2021 lúc 17:53

Mình khuyên bạn thế này : 

Bạn nên tách những câu hỏi ra 

Như vậy các bạn sẽ dễ giúp

Và cũng có nhiều bạn giúp hơn !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
23 tháng 2 2021 lúc 19:49

Bài 1.

a) ( x - 3 )( x + 7 ) = 0

<=> x - 3 = 0 hoặc x + 7 = 0

<=> x = 3 hoặc x = -7

Vậy S = { 3 ; -7 }

b) ( x - 2 )2 + ( x - 2 )( x - 3 ) = 0

<=> ( x - 2 )( x - 2 + x - 3 ) = 0

<=> ( x - 2 )( 2x - 5 ) = 0

<=> x - 2 = 0 hoặc 2x - 5 = 0

<=> x = 2 hoặc x = 5/2

Vậy S = { 2 ; 5/2 }

c) x2 - 5x + 6 = 0

<=> x2 - 2x - 3x + 6 = 0

<=> x( x - 2 ) - 3( x - 2 ) = 0

<=> ( x - 2 )( x - 3 ) = 0

<=> x - 2 = 0 hoặc x - 3 = 0

<=> x = 2 hoặc x = 3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
23 tháng 2 2021 lúc 19:52

Bài 2.

a) \(\frac{x}{x+1}-1=\frac{3}{2}x\)

ĐKXĐ : x khác -1

<=> \(\frac{x}{x+1}-\frac{x+1}{x+1}=\frac{3}{2}x\)

<=> \(\frac{-1}{x+1}=\frac{3x}{2}\)

=> 3x( x + 1 ) = -2

<=> 3x2 + 3x + 2 = 0

Vi 3x2 + 3x + 2 = 3( x2 + x + 1/4 ) + 5/4 = 3( x + 1/2 )2 + 5/4 ≥ 5/4 > 0 ∀ x

=> phương trình vô nghiệm

b) \(\frac{4x}{x-2}-\frac{7}{x}=4\)

ĐKXĐ : x khác 0 ; x khác 2

<=> \(\frac{4x^2}{x\left(x-2\right)}-\frac{7x-14}{x\left(x-2\right)}=\frac{4x^2-8x}{x\left(x-2\right)}\)

=> 4x2 - 7x + 14 = 4x2 - 8x

<=> 4x2 - 7x - 4x2 + 8x = -14

<=> x = -14 ( tm )

Vậy phương trình có nghiệm x = -14

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Bảo Quang
Xem chi tiết
Phạm Thị Thùy Linh
24 tháng 3 2019 lúc 14:40

đặt   \(x^2+x+2\)  là a  ; đặt  \(x+1\)là b

\(\Rightarrow a+b=x^2+x+2+x+1\)\(=x^2+2x+3\)

\(\Rightarrow a^3+b^3=\left(a+b\right)^3\)

\(\Rightarrow a^3+b^3=a^3+3a^2b+3ab^2+b^3\)

\(\Rightarrow3a^2b+3ab^2=0\)\(\Rightarrow3ab\left(a+b\right)=0\)\(\Rightarrow\)\(a=0\)hoặc \(b=0\)hoặc \(a+b=0\)

* nếu a = 0  \(\Rightarrow\) \(x^2+x+2=0\)( vô lí vì luôn dương, cái này dễ chứng minh nha)

* nếu b = 0   \(\Rightarrow x+1=0\Rightarrow x=-1\)

* nếu a + b = 0 \(\Rightarrow x^2+2x+3=0\)(cái này cũng luôn dương nhé)

Vậy phương trình có 1 nghiệm là x = -1 

chúc bạn học tốt nha <3

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Bảo Quang
4 tháng 4 2019 lúc 21:19

Thanks bạn nhìu

Bình luận (0)
VŨ HIẾU -8A
Xem chi tiết
ILoveMath
6 tháng 3 2022 lúc 10:58

\(a,3x-2\left(x-3\right)=0\\ \Leftrightarrow3x-2x+6=0\\ \Leftrightarrow x=-6\\ b,\left(x+1\right)\left(2x-3\right)=\left(2x-1\right)\left(x+5\right)\\ \Leftrightarrow2x^2+2x-3x-3=2x^2-x+10x-5\\ \Leftrightarrow2x^2-x-3=2x^2+9x-5\\ \Leftrightarrow10x-2=0\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{1}{5}\\ c,ĐKXĐ:x\ne\pm1\\ \dfrac{2x}{x-1}-\dfrac{x}{x+1}=1\\ \Leftrightarrow\dfrac{2x\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}-\dfrac{x\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}-\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{2x^2+2x-x^2+x-x^2+1}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=0\)

\(\Rightarrow3x+1=0\\ \Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{3}\left(tm\right)\)

\(d,\left(2x+3\right)\left(3x-5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+3=0\\3x-5=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{3}{2}\\x=\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\\ e,ĐKXĐ:x\ne\pm2\\ \dfrac{x-2}{x+2}-\dfrac{3}{x-2}=\dfrac{2\left(x-11\right)}{x^2-4}\\ \Leftrightarrow\dfrac{\left(x-2\right)^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{3\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{2x-22}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2-4x+4-3x-6-2x+22}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=0\\ \Rightarrow x^2-9x+20=0\\ \Leftrightarrow\left(x^2-5x\right)-\left(4x-20\right)=0\\ \Leftrightarrow x\left(x-5\right)-4\left(x-5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x-5\right)\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\left(tm\right)\\x=5\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

 

Bình luận (0)
Huỳnh Thị Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn thành Đạt
Xem chi tiết
Lê Song Phương
3 tháng 9 2023 lúc 22:03

1) đkxđ \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge\dfrac{3}{2}\\y\ge0\end{matrix}\right.\)

Xét biểu thức \(P=x^3+y^3+7xy\left(x+y\right)\)

\(P=\left(x+y\right)^3+4xy\left(x+y\right)\)

\(P\ge4\sqrt{xy}\left(x+y\right)^2\)

Ta sẽ chứng minh \(4\sqrt{xy}\left(x+y\right)^2\ge8xy\sqrt{2\left(x^2+y^2\right)}\)  (*)

Thật vậy, (*)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2\ge2\sqrt{2xy\left(x^2+y^2\right)}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^4\ge8xy\left(x^2+y^2\right)\)

\(\Leftrightarrow x^4+y^4+6x^2y^2\ge4xy\left(x^2+y^2\right)\) (**)

Áp dụng BĐT Cô-si, ta được:

VT(**) \(=\left(x^2+y^2\right)^2+4x^2y^2\ge4xy\left(x^2+y^2\right)\)\(=\) VP(**)

Vậy (**) đúng \(\Rightarrowđpcm\). Do đó, để đẳng thức xảy ra thì \(x=y\)

Thế vào pt đầu tiên, ta được \(\sqrt{2x-3}-\sqrt{x}=2x-6\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-3}{\sqrt{2x-3}+\sqrt{x}}=2\left(x-3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\left(nhận\right)\\\dfrac{1}{\sqrt{2x-3}+\sqrt{x}}=2\end{matrix}\right.\)

 Rõ ràng với \(x\ge\dfrac{3}{2}\) thì \(\dfrac{1}{\sqrt{2x-3}+\sqrt{x}}\le\dfrac{1}{\sqrt{\dfrac{2.3}{2}-3}+\sqrt{\dfrac{3}{2}}}< 2\) nên ta chỉ xét TH \(x=3\Rightarrow y=3\) (nhận)

Vậy hệ pt đã cho có nghiệm duy nhất \(\left(x;y\right)=\left(3;3\right)\)

Bình luận (0)
Quỳnh Anh Đỗ Vũ
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
15 tháng 2 2022 lúc 23:52

\(Đk:\) \(x\ne1,x\ne2,x\ne3\)

\(\Rightarrow\dfrac{x+4}{\left(x-2\right)\left(x-1\right)}+\dfrac{x+1}{\left(x-3\right)\left(x-1\right)}=\dfrac{2x+5}{\left(x-3\right)\left(x-1\right)}\)

\(\Rightarrow\dfrac{\left(x+4\right)\cdot\left(x-3\right)+\left(x+1\right)\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x-1\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{\left(2x+5\right)\left(x-2\right)}{\left(x-3\right)\left(x-1\right)\left(x-2\right)}\)

\(\Rightarrow x^2-3x+4x-12+x^2-2x+x-2=2x^2-4x+5x-10\)

\(\Rightarrow0x-14=x-10\)

\(\Rightarrow x=-4\left(tmđk\right)\)

Bình luận (0)
Bảo Trâm
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
23 tháng 4 2020 lúc 14:09

\(\frac{x-2}{x+2}+\frac{3}{x-2}=\frac{x^2-11}{x^2-4}\left(x\ne\pm2\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-2}{x+2}+\frac{3}{x-2}-\frac{x^2-11}{x^2-4}=0\)

<=> \(\frac{\left(x-2\right)^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{3\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{x^2-11}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=0\)

<=> \(\frac{x^2-4x+4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{3x+6}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{x^2-11}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=0\)

<=> \(\frac{x^2-4x+4+3x+6-x^2+11}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=0\)

<=> \(\frac{-x+21}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=0\)

=> -x+21=0

<=> -x=-21

<=> x=21 (tmđk)

Vậy x=21 là nghiệm của pt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
23 tháng 4 2020 lúc 14:16

\(\frac{x}{2x-6}-\frac{2}{2x+2}=\frac{2x}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}\left(x\ne-1;x\ne3\right)\)

<=> \(\frac{x}{2x-6}-\frac{2}{2x+2}-\frac{2x}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}=0\)

<=> \(\frac{x}{2\left(x-3\right)}-\frac{2}{2\left(x+1\right)}-\frac{2x}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}=0\)

<=> \(\frac{\left(x+1\right)^2}{2\left(x+1\right)\left(x-3\right)}-\frac{2\left(x-3\right)}{2\left(x+1\right)\left(x-3\right)}-\frac{2x\cdot2}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)2}=0\)

<=> \(\frac{x^2+2x+1}{2\left(x+1\right)\left(x-3\right)}-\frac{2x-6}{2\left(x+1\right)\left(x-3\right)}-\frac{4x}{2\left(x+1\right)\left(x-3\right)}=0\)

<=> \(\frac{x^2+2x+1-2x-6-4x}{2\left(x+1\right)\left(x-3\right)}=0\)

<=> \(\frac{x^2-4x-5}{2\left(x+1\right)\left(x-3\right)}=0\)

=> x2-4x-5=0

<=> x2-5x+x-5=0

<=> x(x-5)+(x-5)=0

<=> (x-5)(x+1)=0

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=0\\x+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-1\end{cases}}}\)

Đối chiếu điều kiện => x=5

Vậy x=5 là nghiệm của pt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Yến Nhi Phan Võ
Xem chi tiết
Thúy Ngân
18 tháng 8 2017 lúc 9:18

giải phương trình là tìm ra x hả bn?

Bình luận (0)
Yến Nhi Phan Võ
18 tháng 8 2017 lúc 9:42

Ai giúp mình với !!!

Bình luận (0)
Thúy Ngân
18 tháng 8 2017 lúc 9:58

Ta có : \(\left(\sqrt{a}\right)^2=\left(\sqrt{b}\right)^2\Rightarrow a=b\) hoặc \(a=-b\)

1) \(\sqrt{2x-3}-\sqrt{x+3}=0\)

\(\Rightarrow\sqrt{2x-3}=\sqrt{x+3}\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{2x-3}\right)^2=\left(\sqrt{x+3}\right)^2\)

\(\Rightarrow2x-3=x+3\) hoặc 2x - 3 =-( x+3) =-x-3           (với \(x+3;2x-3\) không âm)

\(\Rightarrow2x-x=3+3\)  hoặc 2x + x  = 0 

\(\Rightarrow x=6\)  hoặc x=0 ( loại vì \(2.0-3\) là số âm )

Vậy x = 6

2) \(\sqrt{2x-3}=\sqrt{x+1}\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{2x-3}\right)^2=\left(\sqrt{x+1}\right)^2\)

\(\Rightarrow2x-3=x+1\)hoặc 2x-3 = -x -1 (với x + 1 và 2x - 3 không âm)

=> 2x - x = 1+3   hoặc 2x + x = -1+3 =2 => 3x = 2

=> x  = 4 hoặc  x = 2/3 (loại vì  2.\(\frac{2}{3}\) - 3 là số âm)

Vậy x=4

3) \(\sqrt{x-1}=\sqrt{2x+3}\) 

\(\Rightarrow\left(\sqrt{x-1}\right)^2=\left(\sqrt{2x+3}\right)^2\)

\(\Rightarrow x-1=2x+3\)  hoặc x - 1 = -2x - 3 (với x - 1 và 2x +3 không âm)

\(\Rightarrow x-2x=3+1\) hoặc x - (-2x) = -3 +1 => 3x = -2

\(\Rightarrow-x=4\Rightarrow x=-4\)  hoặc x = -2/3 (cả 2 đều không thỏa mãn điều kiện    x - 1 và 2x +3 không âm)

Vậy không có x thỏa mãn..

4/5 bạn cứ làm tương tự

Vì mình ms lên lp 7 nên mấy bài này giải ko đc chuẩn lắm.

Bình luận (0)
đỗ mai hạnh
Xem chi tiết
Duyên Lê
Xem chi tiết
Sakura Kinomoto
9 tháng 4 2018 lúc 15:35

có ai giải cho đâu mà cảm ơn

Bình luận (0)
Hiếu
9 tháng 4 2018 lúc 15:38

a, 3x-2=2x-3 <=> 3x-2x=-3+2 <=> x=-1

b, 2x+3=5x+9 <=> 5x-2x=3-9 <=> 3x=-6 <=> x=-2

c, 5-2x=7 <=> 2x=5-7 <=> 2x=-2 <=> x=-1

d, x(x+2)=x(x+3) <=> x^2 + 2x = x^2 + 3x <=> 3x-2x=0 <=> x=0

e, 

Bình luận (0)